Loại nghiệm không thích hợp khi giải phương trình lượng giác

Bài viết hướng dẫn phương pháp loại bỏ các nghiệm không thích hợp (không thỏa mãn điều kiện, không thỏa mãn yêu cầu bài toán) khi giải phương trình lượng giác.


I. PHƯƠNG PHÁP
Bài toán: Loại nghiệm không thích hợp của phương trình lượng giác.
PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Ta thường gặp hai dạng toán sau:
Dạng 1: Tìm nghiệm thuộc (a,b) của phương trình.
Ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 1: Đặt điều kiện có nghĩa cho phương trình.
+ Bước 2: Giải phương trình để tìm nghiệm x=α+2kπn, k,nZ.
+ Bước 3: Tìm nghiệm thuộc (a,b):
a<α+2kπn<b k,nZ(k0,n0) x0=α+2k0πn0.

Dạng 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 1: Đặt điều kiện có nghĩa cho phương trình xβ+2lπn, l,nZ.
+ Bước 2: Giải phương trình để tìm nghiệm x0=α+2kπn, k,nZ.
+ Bước 3: Kiểm tra điều kiện ta lựa chọn một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp đại số:
Nghiệm x0 bị loại khi và chỉ khi:
α+2kπn=β+2lπn.
Nghiệm x0 chấp nhận được khi và chỉ khi:
α+2kπnβ+2lπn.
Phương pháp hình học:
Biểu diễn các điểm x=β+2lπn, l,nZ trên đường tròn đơn vị, khi đó ta được tập các điểm C={C1,,Cp}.
Biểu diễn các điểm x=α+2kπn, k,nZ trên đường tròn đơn vị, khi đó ta được tập các điểm D={D1,,Dq}.
Lấy tập E=DC={E1,,Er}, từ đó kết luận nghiệm của phương trình là:
x=E1+2kπ, …, x=Er+2kπ, kZ.

Ví dụ 1: Tìm các nghiệm thuộc (π2,3π) của phương trình:
sin(2x+5π2)3cos(x7π2) =1+2sinx.

Biến đổi phương trình về dạng:
sin(2x+π2+2π) 3cos(x+π24π) =1+2sinx.
cos2x+3sinx=1+2sinx 12sin2x=1sinx 2sin2xsinx=0.
[sinx=0sinx=12 [x=kπx=π6+2kπx=5π6+2kπ x(π2,3π)[x=π,x=2πx=13π6x=5π6,x=17π6.
Vậy phương trình có 5 nghiệm.

Ví dụ 2: Tìm các nghiệm thuộc [0,2π] của phương trình:
5(sinx+cos3x+sin3x1+2sin2x) =cos2x+3.

Điều kiện:
1+2sin2x0 sin2x12 [2xπ6+2kπ2x7π6+2kπ [xπ12+kπx7π12+kπ, kZ.
Ta có:
cos3x+sin3x =4cos3x3cosx+3sinx4sin3x.
=4(cos3xsin3x)3(cosxsinx).
=(cosxsinx)[4(1+cosxsinx)3] =(cosxsinx)(1+2sin2x).
Khi đó phương trình có dạng:
5(sinx+cosxsinx)=cos2x+3 2cos2x5cosx+2=0.
[cosx=2(loi)cosx=12 x=±π3+2kπ, kZ x[0,2π][x=π3x=5π3.
Vậy phương trình có hai nghiệm.

Ví dụ 3: Giải phương trình:
1cosx+1sin2x=2sin4x.

Điều kiện:
sin4x0xkπ4, kZ ().
Biến đổi phương trình về dạng:
4sinxcos2x+2cos2x=2 2sinxcos2x=1cos2x.
2sinxcos2x=2sin2x (cos2xsinx)sinx=0.
(12sin2xsinx)sinx=0 (sinx+1)(2sinx1)sinx=0.
()sinx=12 [x=π6+2kπx=5π6+2kπ, kZ.
Vậy phương trình có hai họ nghiệm.

Nhận xét: Trong lời giải trên chúng ta đã linh hoạt trong việc kiểm tra điều kiện () để loại đi các nghiệm sinx=0sinx=1 bởi:
sin4x=4sinxcosxcos2x.

Ví dụ 4: Giải phương trình:
sinxcot5xcos9x=1.

Điều kiện:
{sin5x0cos9x0 {5xlπ9xπ2+lπ {xlπ5xπ18+lπ9, lZ ().
Biến đổi phương trình về dạng:
cos5xsinx=cos9xsin5x 12(sin6xsin4x) =12(sin14xsin4x).
sin14x=sin6x [14x=6x+2kπ14x=π6x+2kπ [x=kπ4x=π20+kπ10, kZ.
Kiểm tra điều kiện ():
+ Với x=kπ4, ta cần có:
{kπ4lπ5kπ4π18+lπ9 {5k4l9k2+4l [k=4n+1k=4n+3 [x=(4n+1)π4x=(4n+3)π4, nZ.
+ Với x=π20+kπ10, ta cần có:
{π20+kπ10lπ5π20+kπ10π18+lπ9 {1+2k4l18k1+20l luôn đúng x=π20+kπ10, kZ.
Vậy phương trình có ba họ nghiệm.

Nhận xét: Trong lời giải trên từ:
{5k4l(1)9k2+4l(2) [k=4n+1k=4n+3.
Bởi từ (1) suy ra k không chia hết cho 4 và từ (2) suy ra k lẻ, do đó:
[k=4n+1k=4n+3 (I).
Rồi lại thực hiện phép thử (I)(2).
Còn đối với:
{1+2k4l18k1+20l luôn đúng.
Xuất phát từ tính chẵn lẻ của hai vế.

Ví dụ 5: Giải phương trình:
sin3x=cosxcos2x(tan2x+tan2x).

Điều kiện:
{cosx0cos2x0 {xπ2+kπ2xπ2+kπ {xπ2+kπxπ4+kπ2, kZ. ().
Biến đổi phương trình về dạng:
sin3x=cosxcos2x(sin2xcos2x+sin2xcos2x) sin3x=sin2xcos2xcosx+sin2xcosx.
(3sinx4sin3x)cosx =(cos2xsinx+2cos3x)sinx.
[(34sin2x)cosx(cos2xsinx+2cos3x)]sinx=0.
(cosxsinx)cos2xsinx=0 ()sinx=0 x=kπ, kZ.
Vậy phương trình có một họ nghiệm.

II. CÁC BÀI TOÁN THI
Bài 1: Tìm x thuộc đoạn [0,14] là nghiệm đúng nghiệm phương trình:
cos3x4cos2x+3cosx4=0.

Biến đổi phương trình về dạng:
4cos3x3cosx 4(cos2x+1)+3cosx=0.
4cos3x8cos2x=0 cosx=0 x=π2+kπ, kZ.
x[0,14] nên:
0π2+kπ14 12k14π2π k=0,1,2,3.
Vậy phương trình có các nghiệm x=π2, x=3π2, x=5π2, x=7π2.

Bài 2: Giải phương trình:
cos2x+3cot2x+sin4xcot2xcos2x=2.

Điều kiện:
{sin2x0cot2xcos2x0 {sin2x0(1sin2x1)cos2x0 {sin2x0cos2x0sin2x1.
sin4x0 xkπ4 kZ.
Biến đổi phương trình về dạng:
cos2x+3cos2xsin2x+2sin2xcos2x =2(cos2xsin2xcos2x).
1+3sin2x+2sin2x =2(1sin2x1) 2sin22x+3sin2x+1=0.
[sin2x=1(loi)sin2x=12 [2x=π6+2kπ2x=π+π6+2kπ [x=π12+kπx=7π12+kπ, kZ.

Bài 3: Giải phương trình:
(1cosx)2+(1+cosx)24(1sinx) tan2xsinx =1+sinx2+tan2x.

Điều kiện:
{sinx1cosx0 cosx0 xπ2+kπ, kZ.
Biến đổi phương trình về dạng:
2+2cos2x4(1sinx) =1+sinx2+(1+sinx)tan2x.
1+cos2x2(1sinx) =1+sinx2(1+2tan2x) =1+sinx2.cos2x+2sin2xcos2x =1+sinx2.cos2x+2sin2x1sin2x =cos2x+2sin2x2(1sinx).
1+cos2x=cos2x+2sin2x 12sin2x=0.
cos2x=0 x=π4+kπ2, kZ.
Vậy phương trình có một họ nghiệm: x=π4+kπ2, kZ.

Bài 4: Giải phương trình:
3sin2x+12sin2x+2cos2x =3(sin4x+cos4x1)sin6x+cos6x1.

Ta có:
sin4x+cos4x1 =(sin2x+cos2x)22sin2xcos2x1 =2sin2xcos2x.
sin6x+cos6x1 =(sin2x+cos2x)3 3sin2xcos2x(sin2x+cos2x)1 =3sin2xcos2x.
Điều kiện:
sin6x+cos6x10 3sin2xcos2x0 sin2x0 xkπ2, kZ ().
Biến đổi phương trình về dạng:
3sin2x+12sin2x+2cos2x=2 sin2x+sinxcosx=0.
sinx(sinx+cosx)=0 ()sinx+cosx=0 x=π4+kπ, kZ.
Vậy phương trình có một họ nghiệm x=π4+kπ, kZ.

Bài 5: Giải phương trình:
sin42x+cos42xtan(π4x)tan(π4+x)=cos42x.

Ta có:
tan(π4x)tan(π4+x) =tan(π4x)cot(π2π4x) =tan(π4x)cot(π4x)=1.
Điều kiện:
{cos(π4x)0cos(π4+x)0 {xπ4π2+kππ4+xπ2+kπ {x3π4+kπxπ4+kπ xπ4+kπ2, kZ.
Biến đổi phương trình về dạng:
sin42x+cos42x=cos42x sin42x=0 sin2x=0 x=kπ2, kZ.
Vậy phương trình có một họ nghiệm x=kπ2, kZ.

Bài 6: Giải phương trình:
sin5x5sinx=1.

Điều kiện:
sinx0 xkπ, kZ.
Biến đổi phương trình về dạng:
sin5x=5sinx sin5xsinx=4sinx 2cos3xsin2x=4sinx.
4cos3xsinxcosx=4sinx (cos3xcosx1)sinx=0 cos3xcosx=1.
[{cosx=1cos3x=1{cosx=1cos3x=1 vi phạm điều kiện vì sinx0.
Vậy phương trình vô nghiệm.

Bài 7: Giải phương trình:
cosx2sinxcosx2cos2xsinx1=3.

Ta có:
2cos2xsinx1 =2sin2xsinx+1 =(sinx+1)(12sinx).
Điều kiện:
2cos2x+sinx10 (sinx+1)(12sinx)0.
{sinx1sinx12 {xπ2+2kπxπ6+2kπx5π6+2kπ, kZ.
Biến đổi phương trình về dạng:
cosx(12sinx)(sinx+1)(12sinx)=3 cosx=3sinx+3.
3sinxcosx=3 sin(xπ6)=32.
[xπ6=π3+2kπxπ6=4π3+2kπ [x=π6+2kπx=3π2+2kπ(loi), kZ.
Vậy phương trình có một họ nghiệm.

Bài 8: Giải phương trình:
tanxsin2xcos2x +2(2cosx1cosx)=0.

Điều kiện:
cosx0xπ2+kπ, kZ.
Biến đổi phương trình về dạng:
sinxcosx2sinxcosxcos2x +2(2cos2x1cosx)=0.
sinx(1cosx2cosx) cos2x+2cos2xcosx=0.
sinx.cos2xcosx cos2x+2cos2xcosx=0 cos2xcosx(sinxcosx+2)=0.
[cos2x=0cosx+sinx=2 x=π4+kπ2, kZ.
Vậy phương trình có một họ nghiệm.

Bài 9: Giải phương trình:
1+cot2x=1cos2xsin22x.

Điều kiện:
sin2x0 2xkπ xkπ2, kZ ().
Biến đổi phương trình về dạng:
1+cos2xsin2x=1cos2x1cos22x cos2x+sin2xsin2x=11+cos2x.
(cos2x+sin2x)(1+cos2x)=sin2x.
cos2x+sin2x +(cos2x+sin2x)cos2x =sin2x.
(cos2x+sin2x+1)cos2x=0.
[cos2x=02cos(2xπ4)=1 [cos2x=0cos(2xπ4)=22.
[2x=π2+kπ2xπ4=±3π4+2kπ [x=π4+kπ2x=π2+kπx=π4+kπ ()x=π4+kπ2, kZ.
Vậy phương trình có một họ nghiệm.

III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài tập 1. Giải các phương trình sau:
a. 6sinx2cos3x=5sin4xcosx2cos2x.
b. sin4x+cos4xsin2x=12(tanx+cotx).

Bài tập 2. Giải các phương trình sau:
a. sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x=3.
b. 1+2sin2x32sinx+sin2x2sinxcosx1=1.
c. 2(sin3xcos3x)=1sinx+1cosx.
d. sin3x+cos3x2cosxsinx=cos2x.
e. 22sin(x+π4)=1sinx+1cosx.
f. 1tanx+cot2x=2(cosxsinx)cotx1.
g. cot2xtan2xcos2x=16(1+cos4x).

Bài tập 3. Giải các phương trình sau:
a. sin4x+cos4x =78cot(x+π3)cot(π6x).
b. 1cosx+1sin2x=2sin4x.

Bài tập 4. Giải các phương trình sau:
a. 6sinx2cos3x=5sin4xcosx2cos2x.
b. sin2xsinx+1sin2x1sinx=0.

Bài tập 5. Tìm các nghiệm của phương trình: sinx2cosx2=1sinx thoả mãn điều kiện |x2π2|3π4.

Bài tập 6. Tìm các nghiệm của phương trình: 12(cos5x+cos7x) cos22x+sin23x=0 thoả mãn điều kiện |x|<2.

Bài tập 7. Tìm các nghiệm của phương trình: 3π4sin(2x+5π2)3cos(x7π2) =1+2sinx thoả mãn điều kiện x(π2,3π).

Bài tập 8. Tìm tổng các nghiệm thoả mãn 1xπ của phương trình:
cos2xtan2x=cos2xcos3x1cos2x.

About the author

Nguyễn Minh Phương
"một sáng khi con tỉnh giấc
Mặt Trời chưa mọc đằng đông
cửa nhà chắn hết mưa giông
vỡ tan nằm im ngoài cửa"

إرسال تعليق