Các quy tắc tính đạo hàm

Bài viết trình bày các quy tắc tính đạo hàm, giúp việc tính đạo hàm của một hàm số phức tạp trở nên dễ dàng hơn bằng cách quy về tính đạo hàm của các hàm số đơn giản.

I. Kiến thức cần nắm:
1. Quy tắc tính đạo hàm:
a. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số:
• (u1±u2±±un) =u1±u2±±un.
• (k.u(x))=k.u(x).
• (uv)=uv+uv.
• (uvw)=uvw+uvw+uvw.
• (un(x))=nun1(x).u(x).
• (cu(x))=c.u(x)u2(x).
• (u(x)v(x)) =u(x)v(x)v(x)u(x)v2(x).
b. Đạo hàm của hàm số hợp: Cho hàm số y=f(u(x))=f(u) với u=u(x). Khi đó: yx=yu.ux.
2. Bảng công thức đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản:

Đạo hàm Hàm hợp
(c)=0
(x)=1
(xα)=αxα1 (uα)=αuα1.u
(x)=12x (u)=u2u
(xn)=1nxn1n (un)=unun1n
(sinx)=cosx (sinu)=u.cosu
(cosx)=sinx (cosu)=usinu
(tanx)=1cos2x (tanu)=ucos2u
(cotx)=1sin2x (cotu)=usin2u

II. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Tính đạo hàm các hàm số sau:
a. y=x33x2+2x+1.
b. y=x3+3x+1.
c. y=x44x2+1.
d. y=2x4+32x2+1.
e. y=2x+1x3.
f. y=x22x+2x+1.

a. y=(x33x2+2x+1) =3x26x+2.
b. y=(x3+3x+1) =3x2+3.
c. y=(x44x2+1) =x32x.
d. y=(2x4+32x2+1) =8x3+3x.
e. y= (2x+1)(x3)(x3)(2x+1)(x3)2 =7(x3)2.
f. y= (x22x+2)(x+1)(x22x+2)(x+1)(x+1)2 =(2x2)(x+1)(x22x+2)(x+1)2 =x2+2x4(x+1)2.

Ví dụ 2. Tính đạo hàm các hàm số sau:
a. y=(x7+x)2.
b. y=(x2+1)(53x2).
c. y=x2(2x+1)(5x3).
d. y=(4x+5x2)3.
e. y=(x+2)3(x+3)2.

a. y=2(x7+x)(x7+x) =2(x7+x)(7x6+1).
b. Ta có: y=(x2+1)(53x2) =3x4+2x2+5 y=12x3+4x.
c. Ta có: y=x2(2x+1)(5x3) =10x4x33x2 y=40x33x26x.
d. y=3(4x+5x2)2(4x+5x2) =3(4x+5x2)2(410x3).
e. y=3(x2+5x+6)2+2(x+3)(x+2)3.

Ví dụ 3. Giải bất phương trình f(x)0, biết:
a. f(x)=x4x2.
b. f(x)=x2x2+12.
c. f(x)=x2+14x.

a. Tập xác định: D=[2;2].
Ta có: f(x)=4x2x24x2 =42x24x2.
Do đó: f(x)0 42x20 2x2.
b. Tập xác định: D=R.
Ta có: f(x)=12xx2+12 =x2+122xx2+12.
Suy ra: f(x)0 x2+122x (1).
• Với x<0 thì (1) luôn đúng.
• Với x0 thì (1){x0x2+124x2 0x2.
Vậy bất phương trình f(x)0 có nghiệm khi và chỉ khi x2.
c. Tập xác định: D=[0;+).
Ta có: f(x)=x2(x2+1)3412x.
f(x)0 xx(x2+1)34 x6(x2+1)3 x2x2+1, bất phương trình này vô nghiệm.
[ads]
Ví dụ 4. Tính đạo hàm các hàm số sau:
a. y=2x2+3x+1.
b. y=2x2+1+3x+25.
c. y=2sin2(2x1)+cosx.
d. y=tan(sin23x)+cot2(12x3)+3.
e. y=sin(tanx)+cos(cotx)3.

a. y=(2x2+3x+1)22x2+3x+1 =4x+322x2+3x+1.
b. y=15.(2x2+1+3x+2)45(2x2+1+3x+2) =15.(2x2+1+3x+2)45(2x2x2+1+3).
c. y=(2sin2(2x1)+cosx)22sin2(2x1)+cosx =2sin(4x2)12xsinx22sin2(2x1)+cosx =4xsin(4x2)sinx42xsin2(2x1)+xcosx.
d. y=[1+tan2(sin23x)](sin23x) +[cot2(12x3)+3]2cot2(12x3)+3 =3[1+tan2(sin23x)]sin6x +6x2[1+cot2(12x3)]cot(12x3)cot2(12x3)+3.
e. y=[sin(tanx)+cos(cotx)]3[sin(tanx)+cos(cotx)]2 =(1+tan2x)cos(tanx)+(1+cot2x)sin(cotx)3[sin(tanx)+cos(cotx)]2.

Ví dụ 5. Tính đạo hàm các hàm số sau:
a. f(x)={x23x+1khix>12x+2khix1
b. f(x)={x2cos12xkhix00khix=0

a.
• Với x>1 f(x)=x23x+1 f(x)=2x3.
• Với x<1 f(x)=2x+2 f(x)=2.
• Với x=1, ta có: limx1+f(x) =limx1+(x23x+1) =1f(1)  hàm số không liên tục tại x=1, suy ra hàm số không có đạo hàm tại x=1.
Vậy f(x)={2x3khix>12khix<1
b.
• Với x0 f(x)=x2cos12x f(x)=2xcos12x12cos12x.
• Với x=0, ta có: limx0f(x)f(0)x =limx0xcos12x=0 f(0)=0.
Vậy f(x)={(2x12)cos12xkhix00khix=0

Ví dụ 6. Chứng minh rằng các hàm số sau đây có đạo hàm không phụ thuộc x.
a. y=sin6x+cos6x+3sin2xcos2x.
b. y=cos2(π3x)+cos2(π3+x) +cos2(2π3x)+cos2(2π3+x) 2sin2x.

a. Ta có: y=sin6x+cos6x+3sin2xcos2x =(sin2x)3+(cos2x)3 +3sin2xcos2x(sin2x+cos2x) =(sin2x+cos2x)3=1. Suy ra: y=0.
b. Ta có: y=2+12[cos(2π32x)+cos(2π3+2x) +cos(4π32x)+cos(4π3+2x)] 2sin2x =32+12(cos2xcos2x)2sin2x=1. Suy ra: y=0.

Ví dụ 7. Tìm a,b để hàm số f(x)={x2x+1khix1x2+ax+bkhix>1 có đạo hàm trên R.

Với x1 thì hàm số luôn có đạo hàm.
Do đó hàm số có đạo hàm trên R khi và chỉ khi hàm số có đạo hàm tại x=1.
Ta có: limx1f(x)=1limx1+f(x)=a+b1.
Hàm số liên tục trên R a+b1=1 a+b=2.
Khi đó:
limx1f(x)f(1)x1=1.
limx1+f(x)f(1)x1 =limx1+x2+ax+1ax1 =a2.
Nên hàm số có đạo hàm trên R thì: {a+b=2a2=1 {a=3b=1

Ví dụ 8. Tìm m để các hàm số:
a. y=(m1)x33(m+2)x2 6(m+2)x+1 có y0xR.
b. y=mx33mx2+(3m1)x+1 có y0xR.

a. Ta có: y=3[(m1)x22(m+2)x2(m+2)].
Do đó: y0 (m1)x22(m+2)x2(m+2)0 (1).
• Với m=1 thì (1)6x60x1.
• Với m1 thì (1) đúng với mọi xR {a=m1>0Δ0 {m>1(m+1)(4m)0 m4.
Vậy m4.
b. Ta có: y=mx22mx+3m1.
Nên y0 mx22mx+3m10 (2).
• Với m=0 thì (2) trở thành: 10 (luôn đúng).
• Với m0 khi đó (2) đúng với mọi xR {a=m<0Δ0 {m<0m(12m)0 {m<012m0 m<0.
Vậy m0.

About the author

Nguyễn Minh Phương
"một sáng khi con tỉnh giấc
Mặt Trời chưa mọc đằng đông
cửa nhà chắn hết mưa giông
vỡ tan nằm im ngoài cửa"

إرسال تعليق