[Tuyển Tập] eBook Tuyển Tập Tâm Lý Học - L. X. Vưgốtxki full

Tuyển tập các công trình nghiên cứu Tâm lý học của L.X. Vưgốtxki được dịch ra tiếng Việt lần này chủ yếu được rút ra từ bộ sách xuất bản bằng tiếng Nga: L.X. Vưgốtxki Toàn tập, Nhà xuất bản sư phạm m.1982. Bộ sách gồm 6 tập do tập thể các nhà khoa học nổi tiếng thuộc Liên Xô cũ sưu tầm và biên soạn, dưới sự lãnh đạo của A.V Daparodet. Hội đồng biên tập bao gồm nhiều nhà tâm lý học quen thuộc với giới tâm lý học Việt Nam như A.N Leonchev, A.PLuria, A.V. Petrovxki, V.V. Davưdov, A.A. Xmirnov, D.B. Enconhin, M.G. Larosevxki, T.A. Vlayova, T.L. Vưgotxcaia, L.A. Radzikhovxki.

Nội dung của bộ sách này bao gồm các phần chính như sau: Tập một: Các vấn đề lý luận và lịch sử tâm lý học Tập hai: Những vấn đề tâm lý học đại cương Tập ba: Những vấn đề phát triển tâm lý Tập bốn: Tâm lý học trẻ em Tập năm: Những cơ sở của tật học Tập sáu: Di sản khoa học *** Sơ lược sách QUYỂN 1/4
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Phần 1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1962 - 1968 I. Vài số liệu về ghi nhớ máy móc của học sinh Việt Nam II. ý kiến về một cuốn tâm lý học xuất bản ở Sài Gòn III. Khoa học tâm lý IV. Cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý (các hiện tượng tâm lý) V. Sự nảy sinh và hình thành tâm lý, ý thức Phần 2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM NĂM 1971- 1972 I. Kết quả của đợt nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý của học sinh Bắc Lý II. Thu hoạch tổng quát và suy nghĩ bước đầu Phần 3. NHỮNG NGHIÊN CỨU SAU NĂM 1977 I. Tìm hiểu nguyên nhân trẻ em phạm pháp và nghiên cứu nhân cách II. Một số vấn đề về trí nhớ Phần 4. NHỮNG NGHIÊN CỨU SAU NĂM 1980 I. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người II. Ý nghĩa của tâm lý học đối với người thầy giáo III. Hoạt động chủ đạo của học sinh phổ thông cơ sở IV. Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động dạy - học V. Tâm lý học và hoạt động dạy - học VI. Hoạt động, giao lưu, tâm lý, ý thức VII. Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao lưu VIII. Đại hội tâm lý học quốc tế lần thứ XXII IX. Tâm lý học năng lực - một cơ sở lý luận của việc phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo học sinh giỏi Phần 5. GIĂNG PIAGIÊ NHÀ TÂM LÝ HỌC LỖI LẠC CỦA THẾ KỶ XX I. Thần đồng khoa học II. Lý thuyết phát triển thao tác III. Nhà nghiên cứu thực nghiệm và quan sát tâm lý tinh tế vào bậc nhất IV. Khoa học luận sinh trưởng V. Nhà giáo dục nổi tiếng VI. Piagiê và thời đại ngày nay Phần 6. ĐỊNH HƯỚNG CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC VIỆT NAM I. Tâm lý học Việt Nam với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước II. Tâm lý học đi vào thế kỷ XXI III. Thay lời kết: Tâm lý học và khoa học nghiên cứu con người QUYỂN 2/4
HÀNH VI VÀ HOẠT ĐỘNG Thay lời tựa: Tâm lý học hành vi hay tâm lý học hoạt động Phần 1. Vài nhận xét về tình hình của tâm lý học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Phần 2. Tâm lý học hành vi Chương I. Thuyết hành vi cổ điển Chương II. Thuyết hành vi mới Chương III. Thuyết hành vi xã hội và tâm lý học hành vi tạo tác của Skinơ Chương IV. Nguyên nhân tan rã của tâm lý học hành vi Phần 3. Tâm lý học hoạt động Chương V. Tư tưởng tâm lý học mác-xít ra đời Chương VI. Quan điểm của L.X. Vưgốtxki trong sự phát triển hệ thống tâm lý học mác-xít Chương VII. Vấn đề hoạt động trong các tác phẩm của X.L. Rubinstêin Chương VIII. Giai đoạn phát triển hiện nay của việc phân tích hoạt động từ góc độ tâm lý học Kết luận. Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách QUYỂN 3/4
NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Chương I. Vài nét về lịch sử tâm lý học I. Tác phẩm đầu tiên của tâm lý học II. Xôcrát và châm ngôn "Hãy tự biết mình" III. Điểm qua lịch sử tâm lý học thế giới IV. Vấn đề đối tượng của tâm lý học trong tâm lý học Liên Xô Chương II. Tâm lý học ra đời với tư cách là một khoa học độc lập I. Tiếp thu một cách có phê phán nền tâm lý học trước mác-xít II. Năm 1879 trong lịch sử tâm lý học III. Sự bế tắc của tâm lý học duy tâm Chương III. Những con đường phát triển tâm lý học khách quan I. Tâm lý học hành vi II. Tâm lý học ghestan III. Tâm lý học Phrớt IV. Sự khủng hoảng của tâm lý học tư sản hiện đại: Tâm lý học hiện sinh hay tâm lý học nhận thức? Chương IV. Sự hình thành tâm lý học mác-xít I. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tâm lý học khách quan II. Cương lĩnh mở đầu cho việc xây dựng nền tâm lý học mácxít III. Các nguyên tắc cơ bản của tâm lý học mác-xít Chương V. Phương pháp hệ thống trong tâm lý học I. Các quan điểm chủ yếu trong nghiên cứu tâm lý II. Lý thuyết cấu trúc trong tâm lý học tư sản Chương VI. Xây dựng tâm lý học ở Việt Nam I. Tâm lý học nội quan trong cuốn sách giáo khoa tâm lý học xuất bản ở Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) II. Học tập tâm lý học xô-viết III. Thực nghiệm tâm lý học IV. Mười nguyên tắc, hai tiền đề xuất phát V. Tâm lý học phục vụ thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc QUYỂN 4/4
TÂM LÝ HỌC VƯGỐTXKI Phần 1: Khảo cứu I. Lép Xêmiônôvích Vưgốtxki - nhà tâm lý học kiệt xuất của thế kỷ XX II. Thân thế và sự nghiệp Phần 2: Ghi chép, tóm tắt, bình luận III. Các công trình nghiên cứu lịch sử hành vi IV. Lịch sử phát triển các chức năng tâm lý cấp cao V. Tư duy và ngôn ngữ

Mời các bạn đón đọc Tuyển Tập Tâm Lý Học của tác giả L. X. Vưgốtxki.

Download Full:: [Download PDF ##download##]

Nguồn: https://www.dtv-ebook.com/tuyen-tap-tam-ly-hoc_14220.html

About the author

Nguyễn Minh Phương
"một sáng khi con tỉnh giấc
Mặt Trời chưa mọc đằng đông
cửa nhà chắn hết mưa giông
vỡ tan nằm im ngoài cửa"

Đăng nhận xét