Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. TRỤC TỌA ĐỘ
1. Định nghĩa
: Trục tọa độ (trục hay trục số) là một đường thẳng trên đó ta đã xác định một điểm O và một vectơ đơn vị i (tức là |i|=1).

Điểm O được gọi là gốc tọa độ, vectơ i được gọi là vectơ đơn vị của trục tọa độ. Kí hiệu (O;i) hay xOx hoặc đơn giản là Ox.
2. Tọa độ của vectơ và của điểm trên trục
+ Cho vectơ u nằm trên trục (O;i) thì có số thực a sao cho u=ai với aR. Số a như thế được gọi là tọa độ của vectơ u đối với trục (O;i).
+ Cho điểm M nằm trên (O;i) thì có số m sao cho OM=mi. Số m như thế được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục (O;i).
Như vậy tọa độ điểm M là tọa độ vectơ OM.
3. Độ dài đại số của vectơ trên trục
Cho hai điểm A, B nằm trên trục Ox thì tọa độ của vectơ AB kí hiệu là AB và gọi là độ dài đại số của vectơ AB trên trục Ox.
Như vậy AB=AB.i.
Tính chất:
+ AB=BA.
+ AB=CDAB=CD.
+ A,B,C(O;i): AB+BC=AC.
II. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
1. Định nghĩa: Hệ trục tọa độ gồm hai trục vuông góc OxOy với hai vectơ đơn vị lần lượt là i, j. Điểm O gọi là gốc tọa độ, Ox gọi là trục hoành và Oy gọi là trục tung. Kí hiệu Oxy hay (O;i,j).
2. Tọa độ điểm, tọa độ vectơ
+ Trong hệ trục tọa độ (O;i,j) nếu u=xi+yj thì cặp số (x;y) được gọi là tọa độ của vectơ u, kí hiệu là u=(x;y) hay u(x;y).
x được gọi là hoành độ, y được gọi là tung độ của vectơ u.
+ Trong hệ trục tọa độ (O;i,j), tọa độ của vectơ OM gọi là tọa độ của điểm M, kí hiệu là M=(x;y) hay M(x;y). x được gọi là hoành độ, y được gọi là tung độ của điểm M.

Nhận xét: Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M lên OxOy thì M(x;y) OM=xi+yj =OH+OK.
Như vậy OH=xi, OK=yj hay x=OH, y=OK.
3. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác
+ Cho A(xA;yA), B(xB;yB)M là trung điểm AB. Tọa độ trung điểm M(xM;yM) của đoạn thẳng ABxM=xA+xB2, yM=yA+yB2.
+ Cho tam giác ABCA(xA;yA), B(xB;yB), C(xC;yC). Tọa độ trọng tâm G(xG;yG) của tam giác ABCxG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3.
4. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Cho u=(x;y), u=(x;y) và số thực k. Khi đó ta có:
1) u=u{x=xy=y.
2) u±v=(x±x;y±y).
3) ku=(kx;ky).
4) u cùng phương u (u0) khi và chỉ khi có số k sao cho {x=kxy=ky.
5) Cho A(xA;yA), B(xB;yB) thì AB=(xBxA;yByA).
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG TOÁN 1: TÌM TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM – TỌA ĐỘ VECTƠ – ĐỘ DÀI ĐẠI SỐ CỦA VECTƠ VÀ CHỨNG MINH HỆ THỨC LIÊN QUAN TRÊN TRỤC (O;i).
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Sử dụng các kiến thức cơ bản sau:
+ Điểm M có tọa độ a OM=ai.
+ Vectơ AB có độ dài đại số là m=ABAB=mi.
+ Nếu a, b lần lượt là tọa độ của A, B thì AB=ba.
Các tính chất:
+ AB=BA.
+ AB=CDAB=CD.
+ A,B,C(O;i): AB+BC=AC.
2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Trên trục tọa độ (O;i) cho ba điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là 2, 14.
a) Tính tọa độ các vectơ AB, BC, CA.
b) Chứng minh B là trung điểm của AC.
a) Ta có AB=1+2=3, BC=3, CA=6.
b) Ta có BA=3=BC BA=BC suy ra B là trung điểm AC.
Ví dụ 2: Trên trục tọa độ (O;i) cho 4 điểm A, B, C, D bất kỳ. Chứng minh AB.CD+AC.DB+AD.BC=0.
Cách 1: Giả sử tọa độ các điểm A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Ta có:
AB.CD=(ba)(dc) =bd+acbcad.
AC.DB=(ca)(bd) =bc+adcdab.
AD.BC=(da)(cb) =cd+abacbd.
Cộng vế với vế lại ta được AB.CD+AC.DB+AD.BC=0.
Cách 2: AB.CD+AC.DB+AD.BC.
=AB.(ADAC) +AC.(ABAD) +AD.(ACAB).
=AB.ADAB.AC +AC.ABAC.AD +AD.ACAD.AB =0.
3. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: Trên trục tọa độ (O;i) cho hai điểm AB có tọa độ lần lượt ab.
a) Tìm tọa độ điểm M sao cho MA=kMB (k1).
b) Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
c) Tìm tọa độ điểm N sao cho 2NA=5NB.
a) xM=kbak1.
b) x1=a+b2.
c) xN=5b+2a7.
Bài 2: Trên trục tọa độ (O;i) cho 4 điểm A, B, C, D có tọa độ lần lượt là a, b, c, d và thỏa mãn hệ thức 2(ab+cd)=(a+b)(c+d). Chứng minh rằng DADB=CACB.
Ta có: DADB=CACB adbd=acbc.
abacbd+cd =bcabcd+ad.
2(ab+cd) =c(a+b)+d(a+b).
2(ab+cd) =(a+b)(c+d).
DẠNG TOÁN 2: TÌM TỌA ĐỘ ĐIỂM – TỌA ĐỘ VECTƠ TRÊN MẶT PHẲNG Oxy.
1. PHƯƠNG PHÁP
Để tìm tọa độ của vectơ a ta làm như sau: Dựng vectơ OM=a. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên Ox, Oy. Khi đó a(a1;a2) với a1=OH, a2=OK.
Để tìm tọa độ điểm A ta đi tìm tọa độ vectơ OA.
Nếu biết tọa độ hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB) suy ra tọa độ AB được xác định theo công thức AB=(xBxA;yByA).
Chú ý: OH=OH nếu H nằm trên tia Ox (hoặc Oy) và OH=OH nếu H nằm trên tia đối tia Ox (hoặc Oy).
2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(x;y). Tìm tọa độ của các điểm:
a) M1 đối xứng với M qua trục hoành.
b) M2 đối xứng với M qua trục tung.
c) M3 đối xứng với M qua gốc tọa độ.

a) M1 đối xứng với M qua trục hoành suy ra M1(x;y).
b) M2 đối xứng với M qua trục tung suy ra M2(x;y).
c) M3 đối xứng với M qua gốc tọa độ suy ra M3(x;y).
Ví dụ 2: Trong hệ trục tọa độ (O;i,j), cho hình vuông ABCD tâm I và có A(1;3). Biết điểm B thuộc trục (O;i)BC cùng hướng với i. Tìm tọa độ các vectơ AB, BCAC.

Từ giả thiết ta xác định được hình vuông trên mặt phẳng tọa độ (hình bên).
Vì điểm A(1;3) suy ra AB=3, OB=1.
Do đó B(1;0), C(4;0), D(4;3).
Vậy AB(0;3), BC(3;0)AC(3;3).
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hình thoi ABCD cạnh aBAD^=600. Biết A trùng với gốc tọa độ O, C thuộc trục OxxB0, yB0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD.

Từ giả thiết ta xác định được hình thoi trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Gọi I là tâm hình thoi ta có:
BI=ABsinBAI^ =asin300=a2.
AI=AB2BI2 =a2a24=a32.
Suy ra:
A(0;0), B(a32;a2), C(a3;0), D(a32;a2).
3. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1
: Cho hình bình hành ABCDAD=4 và chiều cao ứng với cạnh AD=3, BAD^=600. Chọn hệ trục tọa độ (A;i,j) sao cho iAD cùng hướng, yB>0. Tìm tọa độ các vectơ AB, BC, CDAC.
Kẻ BHAD BH=3, AB=23, AH=3.
A(0;0), B(3;3), C(4+3;3), D(4;0).
AB=(3;3), BC=(4;0), CD=(3;3), AC=(4+3;3).
Bài 2: Cho lục giác đều ABCDEF. Chọn hệ trục tọa độ (O;i,j) trong đó O là tâm lục giác đều, i cùng hướng với OD, j cùng hướng EC. Tính tọa độ các đỉnh lục giác đều, biết cạnh của lục giác là 6.
A(6;0), D(6;0), B(3;33), C(3;33), F(3;33), E(3;33).
DẠNG TOÁN 3: XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM – VECTƠ LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU THỨC DẠNG u+v, uv, ku.
1. PHƯƠNG PHÁP
Dùng công thức tính tọa độ của vectơ u+v, uv, ku.
Với u=(x;y), u=(x;y) và số thực k, khi đó u±v=(x±x;y±y)ku=(kx;ky).
2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 vectơ: a=(3;2), b=(1;5), c=(2;5). Tìm tọa độ của vectơ sau:
a) u+2v với u=3i4jv=π2i.
b) k=2a+bl=a+2b+5c.
a) Ta có: u+2v=3i4j+πi =(3+π)i4j suy ra u+2v=(3+π;4).
b) Ta có 2a=(6;4), b=(1;5) suy ra k=(61;4+5)=(5;9).
a=(3;2), 2b=(2;10)5c=(10;25) suy ra:
l=(3210;2+1025) =(15;17).
Ví dụ 2: Cho a=(1;2), b=(3;4), c=(1;3). Tìm tọa độ của vectơ u biết:
a) 2u3a+b=0.
b) 3u+2a+3b=3c.
a) Ta có: 2u3a+b=0 u=32a12b.
Suy ra u=(32+32;32)=(3;1).
b) Ta có: 3u+2a+3b=3c u=23ab+c.
Suy ra: u=(23+31;434+3) =(43;73).
Ví dụ 3: Cho ba điểm A(4;0), B(0;3)C(2;1).
a) Xác định tọa độ vectơ u=2ABAC.
b) Tìm điểm M sao cho MA+2MB+3MC=0.
a) Ta có: AB(4;3), AC(6;1) suy ra u=(2;5).
b) Gọi M(x;y), ta có: MA(4x;y), MB(x;3y), MC(2x;1y).
Suy ra MA+2MB+3MC =(6x+2;6y+9).
Do đó MA+2MB+3MC=0 {6x+2=06y+9=0 {x=13y=32.
Vậy M(13;32).
3. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1
: Cho các vectơ a=(2;0), b=(1;12), c=(4;6). Tìm tọa độ vectơ u biết:
a) u=2a4b+5c.
b) a2b+2u=c.
a) u=(28;28).
b) u=(0;72).
Bài 2: Cho ba điểm A(4;0), B(5;0)C(3;3).
a) Tìm tọa độ vectơ u=AB2BC+3CA.
b) Tìm điểm M sao cho MA+MB+MC=0.
a) u(38;3).
b) M(2;1).
DẠNG TOÁN 4: XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM CỦA MỘT HÌNH.
1. PHƯƠNG PHÁP
Dựa vào tính chất của hình và sử dụng công thức:
+ M là trung điểm đoạn thẳng AB suy ra xM=xA+xB2, yM=yA+yB2.
+ G trọng tâm tam giác ABC suy ra xG=xA+xB+xC3, yG=yA+yB+yC2.
+ u(x;y)=u(x;y) {x=xy=y.
2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho tam giác ABCA(2;1), B(1;2), C(3;2).
a) Tìm tọa độ trung điểm M sao cho C là trung điểm của đoạn MB.
b) Xác định trọng tâm tam giác ABC.
c) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
a) C là trung điểm của MB suy ra xC=xM+xB2 xM=2xCxB=5yC=yM+yB2 yM=2yCyB=6.
Vậy M(5;6).
b) G là trọng tâm tam giác suy ra:
xG=xA+xB+xC3 =2133=23yG=yA+yB+yC2 =12+23=13.
Vậy G(23;13).
c) Gọi D(x;y) DC=(3x;2y).
Ta có: ABCD là hình bình hành suy ra:
AB=DC {3x=32y=3 {x=0y=5 D(0;5).
Vậy D(0;5).
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3;1), B(1;2)I(1;1). Xác định tọa độ các điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành, biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ tâm O của hình bình hành ABCD.
I là trọng tâm tam giác ABC nên:
xI=xA+xB+xC3 xC=3xIxAxB=1.
yI=yA+yB+yC2 yC=3yIyAyB=4.
Suy ra C(1;4).
Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra:
AB=DC {13=1xD2+1=4yD {xD=5yD=7 D(5;7).
Điểm O của hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm AC do đó:
xO=xA+xC2=2, yO=yA+yC2=52 O(2;52).
3. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1
: Cho ba điểm A(3;4), B(2;1), C(1;2).
a) Tìm tọa độ trung điểm cạnh BC và tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
a) Trung điểm BCI(12;12), trọng tâm của tam giác ABCG(43;1).
b) Tứ giác ABCD là hình bình hành AB=DC {x=0y=1 D(0;1).
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3;4), B(1;2), I(4;1). Xác định tọa độ các điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành và I là trung điểm cạnh CD. Tìm tọa độ tâm O của hình bình hành ABCD.
Do I(4;1) là trung điểm của CD nên đặt:
C(4x;1y), D(4+x;1+y) CD(2x;2y).
Tứ giác ABCD là hình bình hành CD=BA {x=2y=1.
Vậy C(2;2), D(6;0), O(92;2).
Bài 3: Cho tam giác ABCA(3;1), B(1;3), đỉnh C nằm trên Oy và trọng tâm G nằm trên trục Ox. Tìm tọa độ đỉnh C.
Từ giả thiết ta có C(0;y), G(x;0).
G là trọng tâm tam giác nên {xA+xB+xC=3xGyA+yB+yC=3yG {x=43y=2.
Vậy C(0;2).
Bài 4: Cho tam giác ABCM, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Biết M(1;1), N(2;3), P(2;1). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Ta có MN(3;4), PA(xA2;yA+1), MN=PAA(1;5).
N là trung điểm AC suy ra C(3;1).
M là trung điểm BC suy ra B(5;3).
Bài 5: Cho tam giác ABCA(3;4), B(1;2), C(4;1). A là điểm đối xứng của A qua B, B là điểm đối xứng của B qua C, C là điểm đối xứng của C qua A.
a) Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
b) Chứng minh các tam giác ABCABC có cùng trọng tâm.
a) A là điểm đối xứng của A qua B suy ra B là trung điểm của AA do đó A(5;0). Tương tự B(9;0), C(2;7).
b) Trọng tâm của tam giác ABCABC có cùng tọa độ là (2;73).
DẠNG TOÁN 5: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CÙNG PHƯƠNG CỦA HAI VECTƠ – PHÂN TÍCH MỘT VECTƠ QUA HAI VECTƠ KHÔNG CÙNG PHƯƠNG.
1. PHƯƠNG PHÁP
Cho u=(x;y), u=(x;y). Vectơ u cùng phương với vectơ u (u0) khi và chỉ khi có số k sao cho: {x=kxy=ky.
Chú ý: Nếu xy0 ta có u cùng phương u xx=yy.
Để phân tích c(c1;c2) qua hai vectơ a(a1;a2), b(b1;b2) không cùng phương, ta giả sử c=xa+yb. Khi đó ta quy về giải hệ phương trình {a1x+b1y=c1a2x+b2y=c2.
2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho a=(1;2), b=(3;0), c=(1;3).
a) Chứng minh hai vectơ a, b không cùng phương.
b) Phân tích vectơ c qua ab.
a) Ta có: 3102 ab không cùng phương.
b) Giả sử c=xa+yb. Ta có xa+yb=(x3y;2x).
Suy ra {x3y=12x=3 {x=23y=59 c=23a+59b.
Ví dụ 2: Cho u=(m2+m2;4)v=(m;2). Tìm m để hai vectơ u, v cùng phương.
+ Với m=0: Ta có u=(2;4), v=(0;2).
0224. nên hai vectơ u, v không cùng phương.
+ Với m0: Ta có u, v cùng phương khi và chỉ khi:
m2+m2m=42 m2m2=0 [m=1m=2.
Vậy với m=1m=2 là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(6;3), B(3;6), C(1;2).
a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
b) Xác định điểm D trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, D thẳng hàng.
c) Xác định điểm E trên cạnh BC sao cho BE=2EC.
d) Xác định giao điểm hai đường thẳng DEAC.
a) Ta có AB(9;3), AC(5;5).9535 suy ra ABAC không cùng phương.
Hay A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
b) D trên trục hoành D(x;0).
Ba điểm A, B, D thẳng hàng suy ra ABAD cùng phương.
Mặt khác AD(x6;3) do đó x69=33 x=15.
Vậy D(15;0).
c) Vì E thuộc đoạn BCBE=2EC suy ra BE=2EC.
Gọi E(x;y) khi đó BE(x+3;y6), EC(1x;2y).
Do đó {x+3=2(1x)y6=2(2y) {x=13y=23.
Vậy E(13;23).
d) Gọi I(x;y) là giao điểm của DEAC.
Do đó DI(x15;y), DE(463;23) cùng phương, suy ra:
3(x15)46=3y2 x+23y15=0 (1).
AI(x6;y3), AC(5;5) cùng phương, suy ra:
x65=y35 xy3=0 (2).
Từ (1)(2) suy ra: x=72y=12.
Vậy giao điểm hai đường thẳng DEACI(72;12).
4. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1
: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(1;2), B(0;3), C(3;4)D(1;8).
a) Bộ ba trong 4 điểm trên bộ nào thẳng hàng.
b) Chứng minh ABAC không cùng phương.
c) Phân tích CD qua ABAC.
a) A, B, D thẳng hàng.
b) AB(1;5), AC(4;6).1456 ABAC không cùng phương.
c) CD(2;4). CD=xAB+yAC {x4y=25x+6y=4 {x=2y=1 CD=2ABAC.
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(0;1), B(1;3), C(2;7)D(0;3). Tìm giao điểm của 2 đường thẳng ACBD.
Gọi I(x;y) là giao điểm ACBD suy ra AI, AC cùng phương và BI, BD cùng phương.
Mặt khác: AI=(x;y1), AC=(2;6) suy ra x2=y16 6x2y=2 (1).
BI=(x1;y3), BD=(1;0) suy ra y=3, thế vào (1) ta có x=23.
Vậy I(23;3) là điểm cần tìm.
Bài 3: Cho a=(3;2), b=(3;1).
a) Chứng minh ab không cùng phương.
b) Đặt u=(2x)a+(3+y)b. Tìm x, y sao cho u cùng phương với xa+ba+b.
a) ab không cùng phương.
b) Ta có u=(3x3y3;2x+y+7).
xa+b=(3x3;2x+1), a+b=(0;3).
u cùng phương với xa+ba+b khi và chỉ khi có số k, l sao cho u=k(xa+b), u=l(a+b).
Do đó: {3x3y3=k(3x3)2x+y+7=k(2x+1)3x3y3=02x+y+7=3l.
Suy ra {x=2y=3 hoặc {x=1y=2.
Bài 4: Cho tam giác ABCA(3;4), B(2;1), C(1;2). Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho SABC=3SABM.
Ta có SABC=3SABM BC=3BM BC=±3BM.
Gọi M(x;y) BM(x2;y1), BC(3;3).
Suy ra {3=3(x2)3=3(y1) {x=1y=0 hoặc {3=3(x2)3=3(y1) {x=3y=2.
Vậy có hai điểm thỏa mãn: M1(1;0), M2(3;2).
Bài 5: Cho ba điểm A(1;1), B(0;1), C(3;0).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác.
b) Xác định tọa độ điểm D biết D thuộc đoạn thẳng BC2BD=5DC.
c) Xác định tọa độ giao điểm của ADBG trong đó G là trọng tâm tam giác ABC.
a) Ta có AB(1;2), AC(4;1).1421 ABAC không cùng phương.
b) Ta có 2BD=5DC, BD(xD;yD1), DC(3xD;yD).
Do đó {2xD=5(3xD)2(yD1)=5(yD) {xD=157yD=27 D(157;27).
c) Ta có G(23;0). Gọi I(x;y) là giao điểm của ADBG.
Do đó AI(x+1;y+1), AD(227;97) cùng phương suy ra:
7(x+1)22=7(y+1)9 9x22y13=0.
BI(x;y1), BG(13;0) cùng phương suy ra tồn tại k: BI=kBG y=1.
Từ đó I(359;1).
Bài 6: Tìm trên trục hoành điểm P sao cho tổng khoảng cách từ P tới hai điểm AB là nhỏ nhất, biết:
a) A(1;1)B(2;4).
b) A(1;2)B(3;4).
a) Dễ thấy điểm A, B nằm ở hai phía với trục hoành.
Ta có PA+PBAB. Dấu bằng xảy ra AP cùng phương với AB.
Suy ra xP121=0141 xP=65 P(65;0).
b) Dễ thấy A, B cùng phía với trục hoành. Gọi A là điểm đối xứng với A qua trục hoành, suy ra A(1;2)PA=PA.
Ta có PA+PB=PA+PBAB. Dấu bằng xảy ra AP cùng phương với AB.
Suy ra xP131=0+24+2 xP=53 P(53;0).
Bài 7: Cho hình bình hành ABCDA(2;3) và tâm I(1;1). Biết điểm K(1;2) nằm trên đường thẳng AB và điểm D có hoành độ gấp đôi tung độ. Tìm các đỉnh còn lại của hình bình hành.
I là trung điểm AC nên C(4;1).
Gọi D(2a;a) B(22a;2a).
AK(1;1), AB(42a;1a).
AK, AB cùng phương nên 42a1=1a1 a=1 D(2;1), B(0;1).

About the author

Nguyễn Minh Phương
"một sáng khi con tỉnh giấc
Mặt Trời chưa mọc đằng đông
cửa nhà chắn hết mưa giông
vỡ tan nằm im ngoài cửa"

Đăng nhận xét