Phương trình tham số của đường thẳng

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng
a. Định nghĩa vectơ chỉ phương
Cho đường thẳng Δ Vectơ u0 gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng Δ nếu giá của nó song song hoặc trùng với Δ.
Nhận xét:
+ Nếu u là VTCP của Δ thì ku (k0) cũng là VTCP của Δ.
+ VTPT và VTCP vuông góc với nhau. Do vậy nếu Δ có VTCP u=(a;b) thì n=(b;a) là một VTPT của Δ.
b. Phương trình tham số của đường thẳng
Cho đường thẳng Δ đi qua M0(x0;y0)u=(a;b) là VTCP.
Khi đó M(x;y)Δ MM0=tu {x=x0+aty=y0+bt, tR ().
Hệ () gọi là phương trình tham số của đường thẳng Δ, t gọi là tham số.
Nhận xét: Nếu Δ có phương trình tham số là () khi đó:
AΔ A(x0+at;y0+bt).
2. Phương trình chính tắc của đường thẳng
Cho đường thẳng Δ đi qua M0(x0;y0)u=(a;b) (với a0, b0) là vectơ chỉ phương thì phương trình xx0a=yy0b được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng Δ.
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG TOÁN 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ VÀ CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG THẲNG.
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Để viết phương trình tham số của đường thẳng Δ ta cần xác định:
+ Điểm A(x0;y0)Δ.
+ Một vectơ chỉ phương u(a;b) của Δ.
Khi đó phương trình tham số của Δ{x=x0+aty=y0+bt, tR.
Để viết phương trình chính tắc của đường thẳng Δ ta cần xác định:
+ Điểm A(x0;y0)Δ.
+ Một vectơ chỉ phương u(a;b), ab0 của Δ.
Khi đó phương trình chính tắc của Δxx0a=yy0b (trường hợp ab=0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc).
Chú ý:
+ Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP và VTPT.
+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại.
+ Nếu Δ có VTCP u=(a;b) thì n=(b;a) là một VTPT của Δ.
2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho điểm A(1;3)B(2;3). Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua A và nhận vectơ n(1;2) làm vectơ pháp tuyến.
b) Δ đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng AB.
c) Δ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
a) Vì Δ nhận vectơ n(1;2) làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của Δu(2;1).
Vậy phương trình tham số của đường thẳng Δ là: Δ:{x=12ty=3+t.
b) Ta có AB(3;6)Δ song song với đường thẳng AB nên nhận u(1;2) làm VTCP.
Vậy phương trình tham số của đường thẳng Δ là: Δ:{x=ty=2t.
c) Vì Δ là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên nhận AB(3;6) làm VTPT và đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Ta có I(12;0)Δ nhận u(1;2) làm VTCP nên phương trình tham số của đường thẳng Δ là: Δ:{x=12ty=2t.
Ví dụ 2: Viết phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua điểm A(3;0)B(1;3).
b) Δ đi qua N(3;4) và vuông góc với đường thẳng d:{x=13ty=4+5t.
a) Đường thẳng Δ đi qua hai điểm AB nên nhận AB=(2;3) làm vectơ chỉ phương, do đó phương trình tham số là: {x=32ty=3t, phương trình chính tắc là: x32=y3, phương trình tổng quát là: 3(x3)=2y hay 3x+2y9=0.
b) Δd nên VTCP của d cũng là VTPT của Δ nên đường thẳng Δ nhận u(3;5) làm VTPT và v(5;3) làm VTCP, do đó đó phương trình tổng quát là: 3(x3)+5(y4)=0 hay 3x5y+11=0, phương trình tham số là: {x=35ty=43t, phương trình chính tắc là: x35=y43.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABCA(2;1), B(2;3)C(1;5).
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm D, G với D là chân đường phân giác trong góc AG là trọng tâm của ΔABC.
a) Ta có BC(1;8) suy ra đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình là: {x=2ty=38t.
b) M là trung điểm của BC nên M(32;1) do đó đường thẳng chứa đường trung tuyến AM nhận AM(72;2) làm VTCP.
Nên có phương trình là {x=2+72ty=12t.
c) Gọi D(xD;yD) là chân đường phân giác hạ từ A của tam giác ABC.
Ta có BD=ABACDC.
AB=(22)2+(31)2=25AC=(1+2)2+(51)2=35.
Suy ra:
BD=ABACDC=23DC {xD2=23(1xD)yD3=23(5yD) {xD=85yD=15 D(85;15).
G(13;13) là trọng tâm của tam giác ABC.
Ta có DG(1915;215) suy ra đường thẳng DG nhận u=(19;2) làm VTCP, nên có phương trình là: {x=13+19ty=13+2t.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC biết AB:x+y1=0, AC:xy+3=0 và trọng tâm G(1;2). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.
Ta có tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: {x+y1=0xy+3=0 {x=1y=2 A(1;2).
Gọi M(x;y) là trung điểm của BC.
G là trọng tâm nên AG=2.GM, AG(2;0), GM(x1;y2).
Suy ra {2=2.(x1)0=2.(y2) M(2;2).
B(xB;yB)AB xB+yB1=0 yB=1xB, do đó B(xB;1xB).
C(xC;yC)AC xCyC+3=0 yC=xC+3, do đó C(xC;xC+3).
M là trung điểm của BC nên ta có:
{xM=xB+xC2yM=yB+yC2 {xB+xC=4xCxB=0 {xB=2xC=2.
Vậy B(2;1), C(2;5) BC(0;6) suy ra phương trình đường thẳng BC{x=2y=1+6t.
3. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1
: Cho điểm A(2;2)B(0;1). Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua A và nhận vectơ u(1;2) làm vectơ chỉ phương.
b) Δ đi qua A và nhận vectơ n(4;2) làm vectơ pháp tuyến.
c) Δ đi qua C(1;1) và song song với đường thẳng AB.
d) Δ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
a) Phương trình tham số của đường thẳng ΔΔ:{x=2+ty=2+2t.
b) Vì Δ nhận vectơ n(4;2) làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của Δu(1;2).
Vậy phương trình tham số của đường thẳng ΔΔ:{x=2ty=2+2t.
c) Ta có AB(2;3)Δ song song với đường thẳng AB nên nhận u(2;3) làm VTCP.
Vậy phương trình tham số của đường thẳng ΔΔ:{x=12ty=1+3t.
d) Vì Δ là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên nhận AB(2;3) làm VTPT và đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Ta có: I(1;12)Δ nhận u(3;2) làm VTCP nên phương trình tham số của đường thẳng Δ là: Δ:{x=1+3ty=12+2t.
Bài 2: Viết phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua điểm A(3;0)B(1;0).
b) Δ đi qua M(1;2) và vuông góc với đường thẳng d:x3y1=0.
c) Δ đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng Δ:{x=1+3ty=2t.
a) Đường thẳng Δ đi qua hai điểm AB nên nhận AB=(4;0) làm vectơ chỉ phương, do đó phương trình tham số là: {x=34ty=0.
Phương trình chính tắc không có, phương trình tổng quát là y=0.
b) Δd nên VTPT của d cũng là VTCP của Δ nên đường thẳng Δ nhận u(1;3) làm VTCP, nên phương trình tham số là: {x=1+ty=23t, phương trình chính tắc là: x11=y23, phương trình tổng quát là 3x+y5=0.
c) Δ//Δ nên VTCP của Δ cũng là VTCP của Δ, nên đường thẳng Δ nhận u(3;2) làm VTCP, nên phương trình tham số là: {x=3ty=2t, phương trình chính tắc là x3=y2, phương trình tổng quát là 2xy=0.
Bài 3: Cho tam giác ABCA(2;1), B(2;3)C(1;5).
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh của tam giác.
b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm AB và trọng tâm của tam giác ABC.
a) Ta có AB(4;2) suy ra đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình là:
{x=24ty=32t.
BC(1;8) suy ra đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình là {x=2+ty=3+8t.
CA(3;6) suy ra đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình là {x=2+3ty=16t.
b) M là trung điểm của BC nên M(32;1) do đó đường thẳng chứa đường trung tuyến AM nhận AM(72;2) làm VTCP nên có phương trình là: {x=272ty=1+2t.
c) Trung điểm của ABI(0;2), trọng tâm của tam giác ABCG(13;13). Khi đó ta có IG(13;73) do đó IG:{x=ty=2+7t.
Bài 4: Cho tam giác ABC biết A(1;4), B(3;1)C(6;2).
a) Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB.
b) Viết phương trình đường cao AH.
c) Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác.
d) Viết phương trình đường trung trực cạnh BC.
e) Viết phương trình đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác và song song với trục hoành.
f) Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm BC và vuông góc với trục tung.
g) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ.
h) Viết phương trình đường thẳng qua C và chia tam giác thành hai phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đối phần chứa điểm B.
a) AB:5x+2y13=0.
b) AH:3xy+1=0.
c) Vì M là trung điểm của BC nên M=(92;32), AM=(7;11) AM:11x+7y39=0.
d) 3xy12=0.
e) Trọng tâm của tam giác G=(103;13), suy ra đường thẳng cần tìm là y=13.
f) Đường thẳng đi qua M và vuông góc với trục tung có dạng là: y=32.
g) x+y5=0.
h) Lấy KAB sao cho AK=2BK K=(73;23).
Khi đó CK=(11;8) CK:8x+11y26=0.
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng qua M(3;2) và cắt tia Ox tại A, tia Oy tại B sao cho:
a) OA+OB=12.
b) Diện tích tam giác OAB bằng 12.
Gọi A(a;0), B(0;b) (a>0, b>0).
Phương trình Δ cần tìm có dạng: xa+yb=1.
Mặt khác OA=a, OB=b.
a) Δ1:x+3y9=0, Δ2:2x+y8=0.
b) Δ:2x+3y12=0.
Bài 6: Cho hình bình hành hai cạnh có phương trình: 3xy2=0x+y2=0. Viết phương trình hai cạnh còn lại biết tâm hình bình hành là I(3;1).
Gọi AB:3xy2=0, AD:x+y2=0.
Khi đó A(1;1) C(5;1), CD:3xy14=0, AD:x+y6=0.
Bài 7: Cho tam giác ABC có trung điểm của ABI(1;3), trung điểm ACJ(3;1). Điểm A thuộc Oy và đường BC qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ điểm A, phương trình BC và đường cao vẽ từ B.
A(0;a) B(2;6a), C(6;2a).
BC đi qua gốc tọa độ nên OBOC cùng phương, suy ra 2(2a)=(6a)(6) a=5.
DẠNG TOÁN 2: XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG.
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Để xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng ta dựa vào nhận xét sau:
+ Điểm A thuộc đường thẳng Δ:{x=x0+aty=y0+bt, tR (hoặc Δ:xx0a=yy0b) có dạng: A(x0+at;y0+bt).
Điểm A thuộc đường thẳng Δ:ax+by+c=0 (điều kiện a2+b20) có dạng: A(t;atcb) với b0 hoặc A(btca;t) với a0.
2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho đường thẳng Δ:3x4y12=0.
a) Tìm tọa độ điểm A thuộc Δ và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 4.
b) Tìm điểm B thuộc Δ và cách đều hai điểm E(5;0), F(3;2).
c) Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M(1;2) lên đường thẳng Δ.
a) Dễ thấy M(0;3) thuộc đường thẳng Δu(4;3) là một vectơ chỉ phương của Δ nên có phương trình tham số là {x=4ty=3+3t.
Điểm A thuộc Δ nên tọa độ của điểm A có dạng A(4t;3+3t), suy ra:
OA=4 (4t)2+(3+3t)2=4 25t218t7=0 [t=1t=725.
Vậy ta tìm được hai điểm là A1(4;0)A2(2825;9625).
b) Vì BΔ nên B(4t;3+3t).
Điểm B cách đều hai điểm E(5;0), F(3;2) suy ra:
EB2=FB2 (4t5)2+(3t3)2 =(4t3)2+(3t1)2 t=67.
Suy ra B(247;37).
c) Gọi H là hình chiếu của M lên Δ khi đó HΔ nên H(4t;3+3t).
Ta có u(4;3) là vectơ chỉ phương của Δ và vuông góc với HM(4t1;3t5) nên HM.u=0 4(4t1)+3(3t5)=0 t=1925.
Suy ra H(7625;1825).
Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng Δ:x2y+6=0Δ:{x=1ty=t.
a) Xác định tọa độ điểm đối xứng với điểm A(1;0) qua đường thẳng Δ.
b) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với Δ qua Δ.
a) Gọi H là hình chiếu của A lên Δ, khi đó H(2t6;t).
Ta có u(2;1) là vectơ chỉ phương của Δ và vuông góc với AH(2t5;t) nên:
AH.u=0 2(2t5)+t=0 t=2 H(2;2).
A là điểm đối xứng với A qua Δ suy ra H là trung điểm của AA, do đó:
{xA=2xHxAyA=2yHyA {xA=3yA=4.
Vậy điểm cần tìm là A(3;4).
b) Thay {x=1ty=t vào phương trình Δ ta được: 1t2t+6=0 t=53, suy ra giao điểm của ΔΔK(83;53).
Dễ thấy điểm A thuộc đường thẳng Δ do đó đường thẳng đối xứng với Δ qua Δ đi qua điểm A và điểm K do đó nhận AK=(13;73)=13(1;7), nên có phương trình là: {x=3+ty=47t.
Nhận xét: Để tìm tọa độ hình chiếu H của A lên Δ ta có thể làm cách khác như sau: ta có đường thẳng AH nhận u(2;1) làm VTPT nên có phương trình là: 2x+y+2=0, do đó tọa độ H là nghiệm của hệ:
{x2y+6=02x+y+2=0 H(2;2).
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết A(1;4), B(1;4), đường thẳng BC đi qua điểm K(73;2). Tìm toạ độ đỉnh C.
Ta có BK(43;6) suy ra đường thẳng BC nhận u(2;9) làm VTCP.
Nên có phương trình là: {x=1+2ty=4+9t.
CBC C(1+2t;4+9t).
Tam giác ABC vuông tại A nên AB.AC=0, AB(2;8), AC(2+2t;8+9t) suy ra 2(2+2t)8(9t8)=0 t=1.
Vậy C(3;5).
Ví dụ 4: Cho hình bình hành ABCD. Biết I(72;52) là trung điểm của cạnh CD, D(3;32) và đường phân giác góc BAC^ có phương trình là Δ:xy+1=0. Xác định tọa độ đỉnh B.
Cách 1: Điểm I là trung điểm của CD nên {xC=2xIxD=4yC=2xIyD=72 C(4;72).
AΔ nên tọa độ điểm A có dạng A(a;a+1).
Mặt khác ABCD là hình bình hành tương đương với DA, DC không cùng phương và AB=DC.
AB=DC {xBa=43yBa1=7232 {xB=a+1yB=a+3 B(a+1;a+3).
DA, DC không cùng phương khi và chỉ khi a31a+1322 a112.
Đường thẳng Δ là phân giác góc BAC^ nhận vectơ u=(1;1) làm vectơ chỉ phương nên cos(AB;u) =cos(AC;u) AB.u|AB||u|=AC.u|AC||u| ().
AB(1;2), AC(4a;52a) nên:
()35=1322a(4a)2+(52a)2 2a213a+11=0 {a=1a=112(loi).
Vậy tọa độ điểm B(2;4).
Cách 2: Ta có C(4;72).
Đường thẳng d đi qua C vuông góc với Δ nhận u=(1;1) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:
1.(x4)+1.(y72)=0 hay 2x+2y15=0.
Tọa độ giao điểm H của Δd là nghiệm của hệ:
{xy+1=02x+2y15=0 {x=134y=174 H(134;174).
Gọi C là điểm đối xứng với C qua Δ thì khi đó C thuộc đường thẳng chứa cạnh ABH là trung điểm của CC do đó:
{xC=2xHxCyC=2yHyC {xC=52yC=5 C(52;5).
Suy ra đường thẳng chứa cạnh AB đi qua C và nhận DC=(1;2) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình là: {x=52+ty=5+2t.
Thay x, y từ phương trình đường thẳng chứa cạnh AB vào phương trình đường thẳng Δ ta được: 52+t52t+1=0 t=32 suy ra A(1;2).
ABCD là hình bình hành nên AB=DC {xB1=1yB2=2 {xB=2yB=4.
Suy ra B(2;4).
Chú ý: Bài toán có liên quan đến đường phân giác thì ta thường sử dụng nhận xét: Δ là đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau Δ1Δ2 khi đó điểm đối xứng với điểm MΔ1 qua Δ thuộc Δ2”.
Ví dụ 5: Cho đường thẳng d:x2y2=0 và hai điểm A(0;1)B(3;4). Tìm tọa độ điểm M trên d sao cho |MA+2MB| là nhỏ nhất.
Md M(2t+2;t), MA(2t2;1t), MB(12t;4t).
Do đó MA+2MB=(6t;3t+9).
Suy ra |MA+2MB| =(6t)2+(3t+9)2 =45(t35)+3145 3145.
|MA+2MB| nhỏ nhất khi và chỉ khi t=35 do đó M(165;35) là điểm cần tìm.
3. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1
: Cho hai đường thẳng d1:xy=0d2:2x+y1=0. Tìm toạ độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.
Ad1, Cd2, B, D thuộc trục hoành suy ra:
A(a;a), C(c;12c), B(b;0), D(d;0).
ABCD là hình vuông và B, D thuộc trục hoành nên AC đối xứng nhau qua trục hoành, do đó {a=ca=2c1 a=c=1. Suy ra A(1;1), C(1;1).
ABCD là hình vuông suy ra BABC và trung điểm của AC trùng với trung điểm của BD.
BABC BA.BC=0 (1b)21=0 [b=0b=2 (1).
Trung điểm của AC trùng trung điểm của BD nên b+d=2 (2).
Từ (1)(2) ta có: {b=0d=2 hoặc {b=2d=0.
Vậy có hai hình vuông thỏa mãn có tọa độ các đỉnh là: A(1;1), B(2;0), C(1;1), D(0;0)A(1;1), B(0;0), C(1;1), D(2;0).
Bài 2: Cho điểm A(2;2) và các đường thẳng d1:x+y2=0d2:x+y8=0. Tìm toạ độ các điểm BC lần lượt thuộc d1d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
Bd1, Cd2 nên tọa độ B, C có dạng B(a;2a), C(b;8b).
AB=(a2;a), AC(b2;6b).
Tam giác ABC vuông cân tại A nên:
{AB=ACAB.AC=0 {(a2)2+a2=(b2)2+(6b)2(a2)(b2)a(6b)=0 {(a1)(b4)=2(a1)2(b4)2=3.
Giải hệ này dễ dàng tìm được {a=1b=3 hoặc {a=3b=5.
Từ đó B(1;3), C(3;5) hoặc B(3;1), C(5;3).
Bài 3: Tam giác ABC biết A(2;1) và phương trình hai đường phân giác trong của góc B và góc C lần lượt là: Δ:x2y+1=0, Δ:2x3y+6=0. Xác định tọa độ BC.
Điểm A(0;3)BC là điểm đối xứng A qua Δ, A(0;2)BC là điểm đổi xứng A qua Δ.
Ta có BC:x=0 suy ra B(0;12)C(0;53).
Bài 4: Cho đường thẳng Δ:x2y+3=0 và hai điểm A(2;5)B(4;5). Tìm tọa độ điểm M trên Δ sao cho: a) 2MA2+MB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
b) MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất.
c) |MAMB| đạt giá trị lớn nhất.
a) MΔ M(2t3;t) suy ra:
2MA2+MB2 =15t266t+126 =15(t115)2+2675 2675.
Dấu bằng xảy ra t=115 M(75;115).
b) Dễ thấy A, B cùng phía với Δ. Gọi A là điểm đối xứng A qua Δ A(4;1).
Ta có MA+MB =MA+MBAB, dấu “=” xảy ra:
MAB M=ABΔ M(32;94).
c) Lấy A như câu b suy ra: |MAMB| =|MAMB| AB, dấu “=” xảy ra:
M=ABΔ M(32;94).
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng Δ đối xứng với đường thẳng Δ qua điểm I biết:
a) I(3;1), Δ:2x+y3=0.
b) I(1;3), Δ:{x=2ty=12t.
a) d(I;Δ)=855, Δ//Δ Δ:2x+y+c=0.
d(I;Δ) =d(I;Δ) 855=|c5|5 [c=3(loi)c=13.
Vậy Δ:2x+y+13=0.
b) Δ:2xy+15=0.
Bài 6: Cho hình vuông tâm I(2;3)AB:x2y1=0. Viết phương trình các cạnh còn lại và các đường chéo.
DC:x2y+9=0.
BC:2x+y2=0.
AD:2x+y12=0.
AC:x+3y11=0.
BD:3xy3=0.
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A biết phương trình cạnh BC3xy3=0, điểm A, B thuộc trục hoành. Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC biết bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2.
Dễ thấy B(1;0).CΔ C(a;3(a1)).
A, B thuộc trục hoành và tam giác ABC vuông nên A(a;0).
AB=(a1;0), AC=(0;3(a1)), ABC là tam giác khi và chỉ khi AB, AC không cùng phương hay a1.
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có SABC=pr=12AB.AC.
Suy ra: 2(AB+BC+CA)=AB.AC.
Mặt khác: AB=|a1|, BC=2|a1|, CA=3|a1|.
Nên ta có 2(3+3)|a1|=3(a1)2 suy ra a=1 (loại), a=3+23 hoặc a=123.
Vậy có hai trường hợp xảy ra ta tìm được tọa độ trọng tâm trong hai trường hợp đó là: G1(7+433;23+63), G2(1433;2363).
Nhận xét:
Cách khác: Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC.
r=2 yI=±2.
Từ phương trình đường thẳng BC suy ra B^=600, do đó:
BI:y=x13 xI=1±23 [xA=xC=3+23xA=xC=123.
Từ phương trình BC ta suy ra được yC do đó tìm được tọa độ ba đỉnh rồi suy ra tọa độ trọng tâm.
Bài 8: Cho tam giác ABCC(2;0), đường phân giác trong góc A có phương trình là 5x+y3=0 và thỏa mãn AB=2OM với M(2;3). Tìm tọa độ điểm A, B.
A(a;35a) B(4+a;95a), u(1;5), AB(4;6), AC(2a;5a3).
cos(AB;u) =cos(AC;u) 2642+62 =26a13(2+a)2+(5a3)2 [a=0a=1.
Chỉ có trường hợp a=1B(5;4).
Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh ABAC có phương trình x+y4=0. Tìm tọa độ các đỉnh BC, biết điểm αa2+βa2=αb2βb2=k>0, α+β>0 nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

Gọi H là chân đường cao xuất phát từ đỉnh A, H là giao điểm của đường thẳng ΔAH.
HΔ nên H(a;4a).
AH.u=0 1(a6)+1(2a)=0 a=2 H(2;2) (trong đó u(1;1) là vectơ chỉ phương của Δ).
H là trung điểm của đoạn thẳng AH nên H(2;2).
Đường thẳng chứa cạnh BC đi qua H nhận u làm vectơ chỉ phương nên BC:{x=2ty=2+t.
Gọi B(2t;t2) C(t2;2t).
E nằm trên đường cao đi qua đỉnh C nên EC.AB=0.
Hay (t3)(8t)+(1t)(t8)=0 t22t8=0 [t=4t=2.
Vậy B(6;2), C(2;6) hoặc B(0;4), C(4;0).
Bài 10: Cho tam giác ABC có diện tích S=32, tọa độ các đỉnh A(2;3), B(3;2) và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng có phương trình 3xy8=0. Tìm tọa độ đỉnh C.
I là trung điểm AB thì I(52;52).
SGAB=12 GH=SGABAB=12, G(a;83a).
AB:xy5=0, d(G;AB)=GH từ đó suy ra C(2;10) hoặc C(1;1).
Bài 11: Cho điểm M(1;1) và hai đường thẳng: d1:3xy5=0, d2:x+y4=0. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M và cắt d1, d2 lần lượt tại A, B sao cho 2MA3MB=0.
Ad1 A(x1;3x15).
Bd2 B(x2;4x2).
A, B, M thẳng hàng và 2MA=3MB [2MA=3MB(1)2MA=3MB(2).
Ta có MA=(x11;3x16), MB=(x21;3x2).
(1)2(x11;3x16) =3(x21;3x2) {x1=52x2=2.
Suy ra A(52;52), B(2;2).
Suy ra phương trình d:xy=0.
(2)2(x11;3x16) =3(x21;3x2) {x1=1x2=1.
Suy ra A(1;2), B(1;3).
Suy ra phương trình d:x1=0.
Bài 12: Cho tam giác ABC, phương trình các đường thẳng chứa đường cao và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A lần lượt là x2y13=013x6y9=0. Tìm tọa độ các đỉnh BC biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCI(5;1).
Ta có A(3;8).
Gọi M là trung điểm BC IM//AH.
Ta suy ra phương trình IM:x2y+7=0.
Suy ra tọa độ M thỏa mãn: {x2y+7=013x6y9=0 M(3;5).
Phương trình đường thẳng BC:2(x3)+y5=0 2x+y11=0.
BBC B(a;112a).
Khi đó IA=IB a26a+8=0 [a=4a=2.
Từ đó suy ra B(4;3), C(2;7) hoặc B(2;7), C(4;3).
Bài 13: Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết M(1;4), N(1;3) là trung điểm của BC, CAH(13;53) là trực tâm tam giác ABC.
Từ giả thiết suy ra: MNCH, NM(2;1) CH:{x=ty=1+2t.
Gọi C(t;1+2t) A(t2;72t) HA(t73;2632t), CM(t+1;52t).
Do đó HA.CM=0 (t73)(t+1)+(2632t)(52t)=0.
15t286t+123=0 [t=3t=4115.
Do đó C(3;5), B(5;3), A(1;1) hoặc C(4115;6715), B(7115;5315), A(1115;2315).

About the author

Nguyễn Minh Phương
"một sáng khi con tỉnh giấc
Mặt Trời chưa mọc đằng đông
cửa nhà chắn hết mưa giông
vỡ tan nằm im ngoài cửa"

Post a Comment